Phú Quốc là đơn vị được chọn có sản phẩm đầu tiên của tỉnh để xây dựng sổ tay hướng dẫn truy xuất nguồn gốc nước mắm.
Truy xuất nguồn gốc là hoạt động chỉ ra chính xác một sự kiện trong chuỗi cung ứng theo đó xác định được một đơn vị sản phẩm, từ đó xác định thuộc về lô/mẻ sản phẩm nào (WHAT), đang diễn ra ở đâu (WHERE), tại thời điểm nào (WHEN), ai đang thực hiện (WHO) và lý do sự kiện đó diễn ra (WHY). Sự kiện này sẽ gắn với trách nhiệm của các bên tham gia trong chuỗi cung ứng, nền tảng tiêu chuẩn chất lượng áp dụng, và quan trọng nhất là đáp ứng các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu, quyền lợi của người tiêu dùng.
Ngày 1/8, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Kế hoạch số 146/KH-UBND về Thực hiện Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc trên địa bàn thành phố.
Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia vừa tổ chức hội nghị giới thiệu tài liệu truy xuất nguồn gốc đối với nước mắm Phú Quốc và trao giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể “ghẹ Hàm Ninh” Phú Quốc.
Với mục tiêu xây dựng mô hình TXNG các sản phẩm chủ lực của tỉnh Thừa Thiên Huế đáp ứng yêu cầu tiêu thụ phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, ngày 13/7/2022, Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức hội thảo khoa học nhằm nhận diện tìm kiếm các giải pháp triển khai áp dụng TXNG thống nhất và đồng bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm tạo sự chuyển biến cho hoạt động TXNG các sản phẩm chủ lực của tỉnh, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh.
Ngày 30/6, Sở KH&CN Điện Biên phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia đã tổ chức tập huấn triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa dành cho công chức các sở ngành, chi cục và đơn vị, tổ chức và các hộ kinh doanh sản xuất các sản phẩm OCOP, OCOP tiềm năng, các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu.
Triển khai các nhiệm vụ được giao theo kế hoạch năm 2022, ngày 28/6, Sở KH&CN thành phố đã phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ KH&CN) tổ chức tuyên truyền, phổ biến về Đề án 100, các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn quốc gia và các hoạt động liên quan truy xuất nguồn gốc. Đây là là một trong các nhiệm vụ trọng tâm theo Kế hoạch năm 2022.
Theo Bộ Tài chính, việc sử dụng tem điện tử truy xuất nguồn gốc góp phần minh bạch thông tin, xuất xứ sản phẩm, ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại, góp phần ngăn chặn, hạn chế tình trạng nhập lậu và gian lận thương mại đường nhập lậu...
Để triển khai mô hình thí điểm áp dụng truy xuất nguồn gốc cho trái thanh long, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia kính mời các doanh nghiệp tham gia khảo sát, đánh giá chuỗi cung ứng nông sản.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã ban hành kế hoạch thực hiện đề án triển khai, áp dụng, quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc trên địa bàn tỉnh năm 2022.