Theo quy định của Tổ chức Mã số mã vạch Quốc tế (GS1) và Chương trình ký kết Alliance II giữa GS1 Mỹ với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (GS1 Việt Nam), GS1 Việt nam được ủy quyền tiếp nhận hồ sơ, đăng ký và hướng dẫn sử dụng mã doanh nghiệp UPC tại Việt Nam.
Việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ứng dụng mã số mã vạch trong quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cần xem xét, bổ sung vào trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là rất cần thiết.
Trong hai ngày 30 - 31/5/2023, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia phối hợp cùng Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh tổ chức khóa đào tạo, tập huấn nghiệp vụ về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.
Khóa đào tạo nhằm cung cấp kiến thức về sử dụng mã số, mã vạch và thực hiện truy xuất nguồn gốc, sản phẩm, hàng hóa cho cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức và các cá nhân liên quan trên địa bàn tỉnh.
Ngày 17/5, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Giang tổ chức lớp Tập huấn áp dụng mã số mã vạch và truy xuất nguồn gốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo khoản 2 Điều 6 Thông tư 10/2020/TT-BKHCN quy định như sau:
Xem tra cứu mã số mã vạch của nước nào thì đọc 3 số đầu tiên của mã vạch sẽ suy ra được quốc gia sản xuất hàng hóa đó. Tra mã vạch sản phẩm theo danh sách dưới đây sẽ giúp khách hàng có thể phân biệt được nơi sản xuất hàng hóa của mình.
Mã vạch UPC trong tiếng Anh là Universal Product Code.
Với việc sử dụng mã vạch trong quản lý sản xuất, người tiêu dùng có thể biết rõ thông tin về xuất xứ, chất lượng nông sản chỉ bằng một thao tác đơn giản trên chiếc điện thoại thông minh. Dù mang đến nhiều lợi ích lâu dài, nhưng phương pháp quản lý tiên tiến này vẫn còn khá lạ lẫm với ngành nông nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu.
Việc bổ sung quy định ghi nhãn hàng hóa theo phương thức điện tử vào Nghị định 43/2017/NĐ-CP được coi là một trong những nội dung mới vừa phù hợp với xu thế hiện đại, vừa đảm bảo hiệu quả minh bạch xuất xứ hàng hóa.