Trước tình trạng một số doanh nghiệp chưa thực hiện nghĩa vụ đóng phí hoặc gia hạn giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số, mã vạch hết hiệu lực, các đơn vị chức năng như quản lý thị trường, lực lượng thanh, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa tại Trung ương và địa phương sẽ đưa vào nội dung kiểm tra.
Mã QR Code (hay còn gọi là mã QR) là viết tắt của Quick response code (Mã phản hồi nhanh), hoặc có thể gọi là Mã vạch ma trận (Matrix-barcode). Đây là một dạng thông tin được mã hóa để hiển thị sao cho máy có thể đọc được.
Mã QR là cụm từ phổ biến được sử dụng nhiều trong xã hội ngày nay. QR Code (mã QR) là viết tắt của Quick response code (Tạm dịch: Mã phản hồi nhanh), hoặc có thể gọi là Mã vạch ma trận (Matrix-barcode) hay Mã vạch 2 chiều (2D). Đây là một dạng thông tin được mã hóa để hiển thị sao cho máy có thể đọc được.
Sáng 9/9, tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch quốc gia (thuộc Bộ KH&CN) tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, mã số mã vạch. Tới dự buổi tập huấn có Phó Giám đốc Sở KH&CN Nguyễn Thị Hiên.
Trước tình trạng một số doanh nghiệp chưa thực hiện nghĩa vụ đóng phí hoặc gia hạn giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số, mã vạch hết hiệu lực, các đơn vị chức năng như quản lý thị trường, lực lượng thanh tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa tại Trung ương và địa phương sẽ đưa vào nội dung kiểm tra.
Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia cho biết, sắp tới, sẽ lập kế hoạch kiểm tra chuyên đề riêng về mã số mã vạch để đánh giá rõ hơn về việc chấp hành các quy định về mã số mã vạch và ngăn ngừa các vi phạm.
Tại Diễn đàn Tổ chức Mã số mã vạch quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022 đã được tổ chức tại tại New Zealand mới đây, GS1 một lần nữa đưa ra chiến lược ưu tiên của tổ chức cùng các lĩnh vực ưu tiên chính nhằm định hướng cho sự phát triển trong giai đoạn tới.
Doanh nghiệp dễ dàng quản lý mã sản phẩm đã cấp mã sử dụng, trách sự trùng lặp mã khi thêm mới các sản phẩm sau này.
Mã số mã vạch GLN được hiểu một cách đơn giản như Card visit của mỗi doanh nghiệp. Mọi tổ chức đều trao đổi thông tin trong quá trình kinh doanh của họ ra bên ngoài hay trong nội bộ. GLN giúp phân định đơn nhất, rõ ràng các địa điểm tự nhiên, các vị trí hoạt động và các thực thể pháp lý.
Mã GTIN là nền tảng của hệ thống GS1, dùng cho định danh đơn nhất các thương phẩm, bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ được bán, giao và lập hóa đơn tại điểm bất kỳ trong chuỗi cung ứng. Mã GTIN giúp định danh đơn nhất toàn cầu. GTIN thường gặp nhất tại điểm bán, trên các thùng hàng và palet sản phẩm trong môi trường phân phối/kho hàng.