Để thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, Bình Thuận đang tích cực thực hiện các biện pháp canh tác bền vững, đồng thời thúc đẩy áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc (TXNG) để nâng cao giá trị và uy tín của sản phẩm nông nghiệp.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cho thấy, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa giúp doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã xây dựng thương hiệu, tăng cơ hội tiếp cận thị trường tiềm năng và gia tăng giá trị cho sản phẩm, hàng hóa. Trên tinh thần đó, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh nắm bắt xu hướng, quan tâm đầu tư giải pháp trong thực hiện truy xuất nguồn gốc để sản xuất, kinh doanh bền vững.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cho thấy, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa giúp doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã xây dựng thương hiệu, tăng cơ hội tiếp cận thị trường tiềm năng và gia tăng giá trị cho sản phẩm, hàng hóa. Trên tinh thần đó, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh nắm bắt xu hướng, quan tâm đầu tư giải pháp trong thực hiện truy xuất nguồn gốc để sản xuất, kinh doanh bền vững.
Người tiêu dùng thông qua truy xuất nguồn gốc có thể trực tiếp tìm hiểu, thu thập thông tin về sản phẩm họ đã mua một cách đầy đủ và chi tiết nhất. Qua đó, hạn chế mua phải hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, đặc biệt là những sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.
Để nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản chủ lực, thời gian qua, Quảng Ninh đã tập trung thực hiện cấp mã số vùng trồng, từ đó kiểm soát một cách hiệu quả từ quy trình sản xuất đến truy xuất nguồn gốc trên thị trường.
Quảng Nam đang gặp nhiều khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc hải sản, do không thể kiểm soát sản lượng.
Mới đây, Hội đồng Tư vấn đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh đã thống nhất thông qua Đề tài “Nghiên cứu thí điểm áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Bình Dương”. Để đạt được kết quả này, trước đó nhóm nghiên cứu đã được Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm Mã số, Mã vạch Quốc gia tổ chức tập huấn, hướng dẫn áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc (NBC Trace Pro) cho 5 sản phẩm thí điểm của tỉnh.
Nhằm định hướng phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc phù hợp cho các doanh nghiệp và tuyên truyền nâng cao nhận thức về TXNG cho người sản xuất và người tiêu dùng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị đã triển khai khảo sát hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh.
Ngày 9/8, Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hóa chủ trì phối hợp với Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia tổ chức Hội nghị tập huấn về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa năm 2024.
Truy xuất nguồn gốc (TXNG) là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến, lưu trữ, vận chuyển và kinh doanh. Tỉnh ta có nhiều sản phẩm, hàng hóa cần áp dụng TXNG, tuy nhiên hoạt động này còn khá mới. Đa số các doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng trong tỉnh chưa phân biệt và hiểu hết được ý nghĩa của việc TXNG, thông tin sản phẩm. Các sở, ngành liên quan hỗ trợ các DN, hợp tác xã (HTX) áp dụng hệ thống TXNG, ứng dụng mã số, mã vạch, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến các sản phẩm hàng hóa chủ lực của tỉnh.